Giải đáp thắc mắc: Bà bầu ăn cá nục được không?

Giải đáp thắc mắc: Bà bầu ăn cá nục được không?

Cá là một loại thực phẩm rất tốt và có lợi cho thai nhi thường được sử dụng trong thực đơn hàng ngày của mẹ bầu. Trong đó có cá nục, cá nục là loại cá chứa rất nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và lạ loài cá sống dưới biển. Cá nục có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau như cá nục sốt, cá nục tươi sốt cà chua, cá nục kho, cá nục hấp, cá nục chiên nước mắm, cá nục cuốn bánh tráng,... Vì nó có chứa nhiều thịt, rắn chắc, thịt rất thơm. Nhưng có rất nhiều thắc mắc rằng liệu Bà bầu ăn cá nục được không? Bà bầu ăn cá nục có ảnh hưởng tới thai nhi hay không? Lợi ích của cá nục đối với bà bầu là gì? Bạn hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé! Thành phần dinh dưỡng có trong cá nục Thành phần dinh dưỡng có trong 100g cá nục là: Canxi: 458 mg Sắt: 3.9 mg Magie: 70.3 mg Phốt pho: 572 mg Kali: 369 mg Kẽm: 1.9 mg Đồng: 0.3 mg Omega 3: 2.616 mg Omega 6: 188 mg Protein: 44.1g Chất béo tổng hợp: 14g Chất béo bão hòa: 3.5g Chất béo không bão hòa: 4.2g Chất béo không bão hòa đa: 3.1g Vitamin A: 823 IU Vitamin C: 1.7 mg Vitamin D: 479 IU Florua: 71.6 mcg Folate: 9.5 mcg Calo: 266 kcal Cá nục là loại cá sống dưới biển, có hàm lượng dinh dưỡng rất cao và thường được dùng làm mối để săn bắt các loại cá khác. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết mỗi tuần mọi người nên ăn ít nhất 1 bữa cá nục, nhất là trẻ nhỏ và phụ nữ mang thai. Bởi vì ăn cá nục sẽ mang lại rất nhiều lợi ích thiết thực cho mẹ bầu. Bà bầu ăn cá nục được không? Với câu hỏi Bà bầu ăn cá nục được không? Thì câu trả lời là có. Bà bầu hoàn ăn được cá nục, nhưng mẹ nên ăn mỗi tuần 1-2 bữa thôi nhé! Trong cá nục có rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe, nhất là các mẹ bầu trong thời kỳ mang thai. Mẹ ăn cá nục sẽ giúp cho não bộ của thai nhi được tăng cường phát triển hơn. Lợi ích của việc ăn cá nục đối với mẹ bầu là: Tăng cường phát triển não bộ cho thai nhi: Trong cá nục có chứa omega 3 và folate là hai dưỡng chất rất cần thiết cho quá trình hình thành cơ quan nội tạng và não bộ của thai nhi. Vì vậy mẹ hãy ăn cá nục trong suốt thai kỳ để cho thai nhi được cung cấp thêm omega 3 và folate vào cơ thể bé nhé! Tăng cường sức khỏe tim mạch: Trong cá nục có chứa hàm lượng omega 3 và kali, giúp giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh tim mạch và duy trì ổn định cho nhịp tim, từ đó giúp cho mẹ có trái tim khỏe mạnh hơn. Giảm lượng cholesterol: Nhờ có hàm lượng omega 3 và omega 6 trong cá nục, sẽ giúp mẹ giảm nồng độ cholesterol xấu trong cơ thể và hạn chế mắc bệnh cao huyết áp, ngăn ngừa tiền sản giật. Cải thiện xương và răng: Trong cá nục có chứa vitamin D và canxi rất tốt cho quá trình hình thành xương và răng cho thai nhi và giúp cho xương cả mẹ được chắc khỏe hơn. Tăng cường hệ miễn dịch: Trong cá nục có chứa hàm lượng kẽm và vitamin C, khi mẹ ăn cá nục sẽ giúp cơ thể mẹ chống lại các vi khuẩn và virus tấn công, hơn nữa còn giúp cơ thể tăng cường hệ miễn dịch tốt hơn. Không gây béo phì: Trong cá nục chứa hàm lượng protein cao, mà không chứa nhiều chất béo, protein có thể thay thế các loại thịt đỏ hay thịt gia cầm thường có chất béo khác, vì vậy mẹ ăn cá nục là rất tốt. Giảm thiểu chứng trầm cảm thai kỳ: Mẹ bầu hãy ăn cá nục để bổ sung các chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể nhé! Như vậy sẽ tránh được chứng trầm cảm thai kỳ.
Bà bầu ăn chuối có tốt không? Lợi ích của chuối đối với mẹ bầu

Bà bầu ăn chuối có tốt không? Lợi ích của chuối đối với mẹ bầu

Chuối là loại trái cây rất quen thuộc với chúng ta và được xuất xứ từ Châu Á. Chuối có thể ăn trực tiếp hoặc chế biến thành các món ăn và đồ uống khác nhau như sinh tố, kem, chuối sấy, chuối luộc,... Chuối không chỉ ngon mà còn chứa rất nhiều chất dinh dưỡng như các vitamin, chất xơ và khoáng chất có lợi cho cơ thể. Trong một quả chuối có chứa khoảng 105 calories, vô cùng tốt cho cơ thể và chúng ta có thể dùng chuối để thay thế các món ăn vặt khác. Chuối thơm ngon và bổ dưỡng là vậy, nhưng liệu bà bầu có thể ăn chuối không? Bà bầu ăn chuối có tốt không? Lợi ích của chuối với bà bầu là gì? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây. Thành phần dinh dưỡng có trong chuối Theo các chuyên gia chất dinh dưỡng có trong chuối là: Tinh bột Chất béo Photpho Canxi Kẽm Vitamin A Vitamin C Vitamin E Vitamin B6 Vitamin B11 Pectin – 1 Glucid. Khi ăn chuối mẹ có thể bổ sung rất nhiều dinh dưỡng cho cơ thể và giúp cơ thể tránh được một số bệnh như phòng ngừa tiêu chảy, ngừa chuột rút, tốt cho hệ thần kinh, giúp giảm buồn nôn, tốt cho tim mạch, giảm phù nề,...  Với hàm lượng các vitamin và khoáng chất dồi dào, chuối mang đến rất nhiều lợi ích tuyệt vời cho cả mẹ bầu và thai nhi. Bà bầu ăn chuối có tốt không? Lợi ích tuyệt vời của chuối đối với mẹ bầu Với câu hỏi Bà bầu ăn chuối có tốt không? Thì câu trả lời là có. Chuối rất tốt cho sức khỏe của mẹ, vì trong chuối có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng giúp cho bé và mẹ được khỏe mạnh hơn. Chuối cung cấp lượng vitamin, khoáng chất và các dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể của cả mẹ và bé. Những lợi ích khi mẹ bầu ăn chuối là: Giảm dị tật thai nhi và giảm nguy cơ sinh non: Trong chuối có chứa Axit folic, giúp ngăn ngừa dị tật ống thần kinh ở thai nhi, nếu mẹ ăn chuối mỗi ngày sẽ giúp bổ sung dưỡng chất Axit folic này rất tốt cho bé. Hỗ trợ điều trị thiếu máu thai kỳ, bổ máu: Khi mang thai, phụ nữ thường bị thiếu máu, mẹ đừng lo, trong chuối có chứa hàm lượng sắt cao, khi ăn chuối sẽ giúp mẹ bổ sung và giảm tình trạng thiếu máu, giúp tăng cường sản xuất hemoglobin. Trong chuối còn chứa Vitamin B6, tăng sự phát triển hồng cầu trong cơ thể mẹ bầu. Ngăn ngừa táo bón: Trong chuối có chứa chất xơ nếu mẹ ăn chuối thường xuyên sẽ giúp cho hệ tiêu hóa được hoạt động tốt hơn từ đó giảm triệu chứng táo bón. Bổ sung canxi: Mẹ hãy ăn chuối để bổ sung canxi cho cơ thể nhé! Canxi có vai trò rất quan trọng cho cả mẹ và bé, khi ăn chuối mẹ sẽ giảm được các bệnh như loãng xương, răng miệng. Tăng sức đề kháng: Trong chuối có chứa lượng vitamin C dồi dào, đây là chất chống oxy hóa, giúp tăng cường hệ miễn dịch, chống lại quá trình lão hóa và tăng sức đề kháng cho cả mẹ và thai nhi. Cung cấp protein: Khi mẹ ăn chuối sẽ cung cấp cho cơ thể một lượng lớn protein, đây là chất quan trọng trong quá trình phát triển và hình thành các bộ phận trên cơ thể thai nhi. Vì vậy việc mẹ bầu ăn chuối là rất tốt cho cả mẹ và bé. Việc mẹ chuối trước khi vận động còn giúp mẹ đỡ đói bụng. Giảm ốm nghén: Trong chuối có chứa vitamin B6 có thể giúp mẹ giảm ốm nghén, bớt các cơn buồn nôn hiệu quả. Ngăn ngừa tiền sản giật và ổn định huyết áp: Trong chuối có chứa rất nhiều kali, giúp kiểm soát huyết áp, ngăn ngừa tiền sản giật và giúp mẹ bầu giảm đau cơ, đau chân khi mang thai. Giảm lo âu, căng thẳng: Ăn chuối có thể giúp mẹ bầu bớt căng thẳng và ổn định tâm lý. Bổ sung năng lượng: Mẹ chỉ cần ăn 1 quả chuối và uống 1 ly sữa vào buổi sáng là đã có 1 bữa ăn đủ năng lượng.
Giải đáp thắc mắc: Bà bầu ăn cà tím được không?

Giải đáp thắc mắc: Bà bầu ăn cà tím được không?

Cà tím là loại thực phẩm khá quen thuộc với các bà nội trợ, vì nó có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau như nướng, nấu canh, xào,... Cà tím là loại cây thuộc họ cà, nhiều cùi thịt và mọng. TRong cà tím có chứa nhiều chất dinh dưỡng rất tốt cho có thể như các khoáng chất và lượng xơ cao. Trong cà tím có chứa lượng chất xơ dồi dào, giàu vitamin C và các khoáng chất tốt cho cơ thể. Nhưng liệu mẹ bầu có thể ăn cà tím được không? Ăn cà tím có ảnh hưởng tới thai nhi không? Mẹ hãy tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé! Bà bầu ăn cà tím được không? Thành phần dinh dưỡng có trong cà tím Thành phần dinh dưỡng có trong 100g cà tím là: Năng lượng Đạm Tinh bột Tro Canxi Kali Sắt Nước Chất béo Chất xơ Cholesterol Phốt pho Natri Carotin Tỉ lệ thải bỏ Vitamin C Vitamin PP Vitamin A Vitamin B1 Vitamin B2 Trong cà tím có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng quan trọng và tốt cho cơ thể, khi ăn cà tím có thể giúp cho sự hỗ trợ phát triển của thai nhi, ngăn ngừa khuyết tật bẩm sinh bảo vệ thai nhi, giúp điều chỉnh lượng đường trong máu, thúc đẩy tiêu hóa điều trị táo bón, tăng cường hệ miễn dịch, giảm cholesterol xấu và phòng ngừa tăng huyết áp. Bà bầu ăn cà tím được không? Bà bầu ăn cà tím được không? Câu trả lời là có. Mẹ bầu có thể ăn cà tím, nhưng ăn với một lượng vừa phải. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, cà tím là loại thực phẩm an toàn cho mẹ và bé nếu bạn biết cách sử dụng hợp lý. Trong cà tím có chứa hàm lượng chất xơ dồi dào. Khi mẹ ăn cà tím không chỉ bổ sung chất xơ cho cơ thể, mà còn cung cấp thêm nhiều dưỡng chất cần thiết và quan trọng cho cơ thể như: vitamin K, folate, kali, magie, pyridoxine, photpho,... rất tốt cho cơ thể. Các lợi ích cho bà bầu kh ăn cà tím là: Ngăn ngừa dị tật bẩm sinh: Khi mẹ ăn cà tím sẽ giúp phòng tránh các nguy cơ dị tật bẩm sinh ở thai nhi và ngăn ngừa các dị tật khác như khuyết tật ống thần kinh nhờ lượng folate, axit folic dồi dào trong cà tím. Ngoài ra khi mẹ ăn cà tím còn giúp tăng số lượng hồng cầu trong máu. Giảm cholesterol xấu: Ăn cà tím còn giúp mẹ có một trái tim khỏe mạnh, ngăn ngừa xơ vỡ động mạch và bệnh liên quan đến tim, với cơ chế giảm cholesterol xấu, tăng cholesterol tốt trong máu. Ngăn ngừa táo bón, hỗ trợ tiêu hóa: Ăn cà tím giúp hấp thụ chất dinh dưỡng tốt hơn và thúc đẩy quá trình tiêu hóa được diễn ra nhanh hơn. Đồng thời giảm thiểu táo bón và điều trị rối loạn tiêu hóa. Điều hòa đường huyết: Trong cà tím không chứa chất béo và chứa ít calo, lại dồi dào chất xơ, nên khi mẹ bầu ăn sẽ có cảm giác no nhanh hơn và giúp kiểm soát lượng đường trong máu, giúp điều hòa đường huyết nhờ carbohydrate và chất xơ. Kiểm soát huyết áp: Trong cà tím có chứa bioflavonoids giúp phòng ngừa cao huyết áp cho mẹ bầu, giúp bảo vệ mạch máu, làm giảm áp lực của mạch máu, tăng cường sự đàn hồi, từ đó, ổn định huyết áp. Tăng cường hệ miễn dịch: Ở vỏ cà tím có chứa nasunin, chất chống oxy hóa, làm trung hòa gốc tự do, ngăn ngừa tổn thương các tế bào, tạo ra rào chắn giúp bảo vệ mẹ và bé. Tác hại của bà bầu khi ăn cà tím quá nhiều: Nếu mẹ ăn quá nhiều cà tím có thể dẫn tới nguy cơ sảy thai hoặc sinh non. Vì trong cà tím có chứa phytohormones, có tác dụng điều trị các vấn đề về kinh nguyệt ở phụ nữ như hội chứng tiền mãn kinh, vô sinh. Nếu mẹ ăn quá nhiều cà tím có thể dẫn tới sự co thắt tử cung gây sảy thai hoặc sinh non. Ngộ độc: Nếu mẹ thường xuyên ăn cà tím sẽ rất dễ bị ngộ độc.
Giải đáp thắc mắc: Bà bầu có ăn bào ngư được không?

Giải đáp thắc mắc: Bà bầu có ăn bào ngư được không?

Bào ngư là loại hải sản có rất nhiều chất dinh dưỡng. Bào ngư có chân mềm, thân bụng 2 mảnh, sống dưới biển sâu và rất tốt cho sức khỏe con người. Trong bào ngư có nguồn protein tự nhiên rất ít chất béo gồm omega 3, axit béo và i ốt cần thiết cho cơ thể. Hơn thế trong bào ngư còn cung cấp nhiều chất khoáng và vitamin quan trọng rất tốt cho cơ thể. Nhưng có rất nhiều mẹ thắc liệu bà bầu có ăn được bào ngư không? Ăn bào ngư có tốt cho thai nhi hay không? Bạn hãy đọc bài viết dưới đây để biết rõ nhé! Thành phần dinh dưỡng có trong bào ngư Theo nghiên cứu, trong 85gram bào ngư chín cung cấp tới: 161 Lượng calo  44 mcg Selen (đáp ứng 63% nhu cầu hàng ngày) 16,7gram Protein (33% nhu cầu hàng ngày) 2.440 mg Axit pantothenic (24% nhu cầu hàng ngày) 3,23 mg Sắt (18% nhu cầu hàng ngày) 184,45 mg Photpho (18% nhu cầu hàng ngày) 47,60 mg Magiê (12% nhu cầu hàng ngày) Thiamin (12% nhu cầu hàng ngày) 0,59 mcg Vitamin B12 (10% nhu cầu hàng ngày) 0,194 mg Đồng (10% nhu cầu hàng ngày) 1.615 mg Niacin (8% nhu cầu hàng ngày) 0,11 mg Riboflavin (7% nhu cầu hàng ngày) 0.128 mg Vitamin B6 : (6% nhu cầu hàng ngày) 241,40 mg Kali  (5% nhu cầu hàng ngày) 0,81 mg Kẽm (5% nhu cầu hàng ngày) 31,45 mg Canxi  (3% nhu cầu hàng ngày) 0,060 mg Mangan (3% nhu cầu hàng ngày) 1,5 mg Vitamin C (2% nhu cầu hàng ngày) Bào ngư rất giàu vitamin, canxi, kẽm, chất béo, photpho và đạm, phù hợp với tất cả mọi người và mọi lứa tuổi. Theo Đông Y, bào ngư còn có công dụng bổ âm, hạ nhiệt cho các bệnh nhân bị khó tiêu và trị ho, tăng khía và có tác dụng làm sáng mắt. Đặc biệt, bào ngư còn rất tốt cho các quý ông giúp tăng cường sinh lực. Bà bầu ăn bào ngư được không? Bà bầu ăn bào ngư được không? Câu trả lời là có. Tuy bào ngư có vị béo, nhưng lại rất ít calo. Trong 100g bào ngư chỉ có khoảng 105g calo mà chứa rất nhiều protein, ngoài ra trong bào ngư còn chứa lượng i-ốt khá cao rất tốt cho cơ thể mẹ và bé. Một số lợi ích của bào ngư là: Giảm nguy cơ tim mạch: Trong bào ngư có chứa lượng omega-3 rất lớn, đây là chất béo không bão hòa, giúp giảm viêm khớp, ngăn ngừa bệnh ung thư và bệnh tim mạch.  Omega-3 có trong bào ngư còn giúp ngăn ngừa đột quỵ, tăng cường sức khỏe tim mạch và có đặc tính kháng viêm. Ngăn ngừa ung thư: Trong bào ngư có chứa i-ốt, giúp chống lại chất gây ung thư và ngăn chặn ung thư vú nhờ có phốt pho. Tăng cường chức năng gan: Ăn bào ngư có thể giúp cơ thể thúc đẩy quá trình thải độc ra khỏi gan, giúp cơ thể khỏe mạnh hơn. Bảo vệ thận: Trong bào ngư có chứa hàm lượng phốt pho tương đối cao, giúp cơ thể giải phóng độc tố ra khỏi thận bằng cách tăng cường bài tiết và tăng lượng nước tiểu khi tiểu tiện. Giúp cơ thể loại bỏ chất béo, lượng muối dư thừa, axit uric và dịch thừa ra khỏi cơ thể. Đặc biệt, phốt pho còn bù đắp sự mất cân bằng của các khoáng chất trong cơ thể. Kiểm soát chức năng tuyến giáp: Trong bào ngư có chứa hàm lượng i-ốt, giúp cho tuyến giáp duy trì khả năng hoạt động bình thường, bằng cách sản xuất ra hormone. Giúp giảm đau cơ bắp: Ăn bào ngư giúp tăng tuần hoàn máu và có thể bổ sung năng lượng, giúp cơ thể khỏe mạnh, năng động hơn, giảm mệt mỏi, tê bì tay chân, đau yếu cơ,... Trong bào ngư có chứa canxi, giúp ngăn ngừa loãng xương, cho xương chắc khỏe và giúp cho răng, nướu và men răng khỏe mạnh. Lượng phốt pho có trong bào ngư góp phần tăng cường tuần hoàn máu, giảm sốt và sửa chữa các tế bào bị hao mòn, còn giảm sự tích nước trong cơ thể tránh bị phù. Ngoài ra, khi ăn bào ngư còn giúp duy trì đôi mắt sáng khỏe, duy trì hệ miễn dịch khỏe mạnh, tốt cho sức khỏe của mẹ và bé, còn cho bạn một làn da đẹp như ý.
Giải đáp thắc mắc: Bà bầu ăn bún riêu cua được không?

Giải đáp thắc mắc: Bà bầu ăn bún riêu cua được không?

Bún riêu cua là món ăn được rất nhiều người yêu thích và được sử dụng làm bữa sáng trong gia đình. Trong cua có chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể như canxi, vitamin nhóm B, omega 3 rất cần thiết cho sức khỏe. Bún riêu cua ở mỗi một vùng miền lại có hương vị riêng. Nhưng liệu Bà bầu ăn bún riêu cua được không? Bún riêu cua có ảnh hưởng gì tới thai nhi không? lại là thắc mắc của rất nhiều mẹ bầu. Bạn hãy tìm hiểu điều đó qua bài viết dưới đây nhé! Thành phần dinh dưỡng có trong bánh tráng trộn Thành phần dinh dưỡng có trong bún riêu cua là: Chất đạm Chất béo Vitamin PP Vitamin B2 Canxi Photpho Sắt Calo Ngoài ra trong thịt cua còn chứa rất nhiều các khoáng chất như: Lipid, glucid, muối khoáng. Trong bát bún riêu thông thường có các thành phần như sau : Bún Đậu rán Cua gạch Chả Giò Cà chua, giá đỗ, hoa chuối Rau xà lách, rau mùi Gia vị Trong thịt cua có rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể, hơn thế trong thị cua có vị mặn, mùi tanh có tính hàn có thể giúp giải nhiệt, trị còi xương cho trẻ và trị lở ngứa. Khi mẹ ăn bún riêu cua là mẹ đã nạp thêm vào cơ thể rất nhiều chất dinh dưỡng, nhưng mẹ đừng ăn quá nhiều nhé! Nếu mẹ ăn quá nhiều có thể dẫn tới thừa chất, thừa calo vì trong thịt cua có chứa hàm lượng protein rất cao và trong thịt cua có chứa 8 loại axit amin mà cơ thể không thể tự tổng hợp được. Đặc biệt trong thịt cua có chứa một lượng calo rất cao nếu ăn nhiều mẹ có thể sẽ bị tăng cân. Bà bầu ăn bún riêu cua được không? Với câu hỏi Bà bầu ăn bún riêu cua được không? Thì câu trả lời là có. Bà bầu có thể ăn bún riêu cua mẹ bầu có thể ăn bún riêu cua, nhưng chỉ ăn với liều lượng vừa phải và đảm bảo vệ sinh. Bún riêu cua là một món ăn rất ngon và lại dễ ăn các mẹ bầu có thể bổ sung thêm vào thực đơn cho bữa ăn của mình. Trong món bún riêu cua có thịt cua, mà trong thịt cua lại chứa rất nhiều canxi tự nhiên rất tốt cho phụ nữ có thai. Khi mẹ ăn cua sẽ cung cấp một lượng lớn canxi bổ sung cho cơ thể, giúp chắc răng và xương. Trong khi mang thai mẹ cần được bổ sung một lượng lớn canxi để bổ sung cho cơ thể mẹ và cả bé. Nếu thiếu canxi mẹ có thể bị chảy máu chân răng, đau nhức xương khớp,... Đặc biệt là nếu thai nhi bị thiếu canxi, khi sinh ra trẻ sẽ bị thấp còi và nhẹ cân. Mặc dù là loại thực phẩm có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng, nhưng trong thịt cua, nhất là cua biển có chứa một lượng nhỏ thủy ngân nếu mẹ ăn phải có thể gây dị tật hệ thần kinh. Ngoài ra trong thịt cua còn chứa chất độc polychlorinated biphenyls và dioxin đây là 2 chất độc vô cùng độc hại. Vì vậy, nếu mẹ có ăn bún riêu cua thì nên ăn ít cua thôi nhé! Theo chuyên gia thì một tuần mẹ chỉ nên ăn 200gr thịt cua và bổ sung thêm dinh dưỡng từ các thực phẩm khác. Trong 3 tháng đầu mẹ vẫn dược ăn cua nhưng phải ăn đúng cách để không ảnh hưởng tới thai nhi. Một số cách giúp mẹ yên tâm khi ăn cua là: Mua cua còn tươi, ngon, khi chế biến cần đảm bảo vệ sinh, đừng ham rẻ mà mua ca không rõ nguồn gốc hay cua chết. Mẹ không nên ăn cua, hải sản sống vì rất dễ gây nhiễm khuẩn, sán, vi khuẩn Listeria monocytogenes. Mẹ không nên ăn thịt cua đã để qua đêm. Không ăn thịt cua trước hoặc sau khi ăn quả hồng, uống trà rất dễ bị tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa. Nếu mẹ bị dị ứng với thịt cua hay các loại hải sản thì cũng đừng ăn nhé!
Giải đáp thắc mắc: Bà bầu ăn bánh tráng trộn được không?

Giải đáp thắc mắc: Bà bầu ăn bánh tráng trộn được không?

Bánh tráng trộn là món ăn vặt quen thuộc đối với nhiều chị em phụ nữ. Bánh tráng trộn được chế biến bằng sự kết hợp của nhiều loại gia vị và thực phẩm khác nhau trộn thành như Bò khô, bánh tráng, xoài, trứng cút, rau răm, lạc, tắc, ... và thứ quan trọng nhất là bánh tráng. Đây là một món rất dễ ăn, lạ miệng vfa được rất nhiều chị em phụ nữ yêu thích. Nhưng khi mang thai liệu mẹ bầu có ăn được bánh tráng không và ăn bánh tráng có ảnh hưởng tới sức khỏe của thai nhi và mẹ không? Bạn hãy đọc bài viết dưới đây để biết câu trả lời nhé! Bà bầu ăn bánh tráng trộn được không? Thành phần dinh dưỡng có trong bánh tráng trộn Theo các chuyên gia phân tích thì cứ 100g bánh tráng có chứa khoảng 295,6kcal và cung cấp các chất dinh dưỡng cho cơ thể như: Protein, tinh bột, lipid,… Trong bánh tráng trộn lại có thêm một số các nguyên liệu khác như:  bò khô, trứng cút, lạc, xoài, nên thành phần dinh dưỡng trong đó cũng được bổ sung thêm các chất như chất xơ, vitamin, chất khoáng, nước. Từ đó cho thấy cứ 100g bánh tráng trộn thì sẽ cung cấp khoảng 329,8 kcal cho cơ thể. Và trong bánh tráng trộn có chứa chất béo và tinh bột khá cao, nếu ăn nhiều bạn rất có thể sẽ bị tăng cân. Tuy nhiên nếu bạn ăn bánh tráng đúng cách thì sẽ không bị tăng cân, mà ngược lại còn hỗ trợ bạn ổn định cân nặng và duy trì vóc dáng mà vẫn cung cấp đủ nguồn năng lượng cần thiết cho cơ thể. Tóm lại, nếu bạn đang ăn kiêng thì nên ăn bánh tráng một cách khoa học để không ảnh hưởng tới sức khỏe của bản thân. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, thì mẹ bầu ăn bánh tráng trộn rất dễ bị nhiễm khuẩn. Bà bầu ăn bánh tráng trộn được không? Với câu hỏi Bà bầu ăn bánh tráng trộn được không? Thì câu trả lời là có. Bà bầu có thể ăn bánh tráng trộn, nhưng chỉ nên ăn với một lượng vừa phải, mẹ không ăn quá nhiều bánh tráng trộn vì rất dễ bị đầy bụng, dẫn tới khó tiêu. Và mẹ cần tìm nguồn nguyên liệu sạch sẽ và hợp vệ sinh rồi ăn, tránh bị nhiễm trùng khi ăn phải thực phẩm không hợp vệ sinh. Mẹ không nên ăn bánh tráng trộn khi đói tránh bị xót ruột, cồn cào ruột vì trong bánh tráng có chứa một số loại thực phẩm nhiều vitamin C như xoài, chanh, tắc,.. Tuy bánh tráng trộn là một món dễ ăn, ngon miệng nhưng mẹ bầu không nên ăn quá nhiều vì sẽ khiến cho cơ thể bị nóng, khó tiêu, đầy bụng. Những tác hại khi mẹ bầu ăn bánh tráng trộn sai cách là: Sảy thai: Trong 3 tháng đầu mang thai mẹ bầu không được ăn rau răm, nên khi ăn bánh tráng trộn nếu có quá nhiều rau răm rất dễ khiến sảy thai hoặc động thai. Táo bón: Khi mang thai nếu mẹ ăn quá nhiều đồ cay sẽ rất dễ bị nóng trong, từ đó gây ra táo bón, ợ nóng hay mje có thể bị trĩ, sinh non. Vì vậy nếu mẹ có ăn bánh tráng trộn thì không nên ăn ớt, tránh ăn cay là tốt nhất. Nổi mụn: Bánh tráng trộn có mùi vị rất thơm ngon, nhưng bên cạnh đó lại rất nóng có thể khiến cho mẹ bầu bị nổi mụn như mụn trứng cá, mụn viêm hoặc mụn mủ,... Để thỏa mãn cơn thèm khát, thay vì mẹ ra quán ăn thì hãy tự làm cho mình một bịch bánh tráng trộn tại nhà, như vậy sẽ vừa đảm bảo an toàn, vừa hợp vệ sinh, mà mẹ lại có thể nêm gia vị theo ý mình thích và tránh được các hiểm họa không tốt có thể xảy ra. Mẹ bầu cần lưu ý, chỉ ăn bánh tráng trộn như một món ăn vặt, không nên thay thế nó thành món ăn chính hàng ngày.
Giải đáp thắc mắc: Bà bầu ăn bắp được không?

Giải đáp thắc mắc: Bà bầu ăn bắp được không?

Bắp là cách gọi của miền Bắc, còn miền Nam thì gọi là ngô. Đây là loại thực phẩm rất phổ biến và dân dã ở Việt Nam. Nó là một món ăn rất giản dị và phổ biến, với những công dụng tuyệt vời rất tốt cho sức khỏe con người. Trong trái bắp có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể như: chất béo, chất xơ, protein, nước, carbohydrate và các chất không bão hòa đơn, axit béo,... Thế nhưng liệu bà bầu có ăn được bắp không? Ăn bắp có ảnh hưởng tới thai nhi không? Bạn hãy đọc bài viết dưới đây để được biết nhé! Thành phần dinh dưỡng có trong bắp Các thành phần dinh dưỡng có trong bắp là: Calo 96 Nước 73 % Protein    3.4 g Carb 21 g Đường 4.5 g Chất xơ    2.4 g Chất béo 1.5 g Chất béo bão hòa 0.2 g Chất béo không bão hòa đơn 0.37 g Không sinh cholesterol 0.6 g Omega-3 0.02 g Omega-6 0.59 g Chất béo chuyển hóa Trong ngô có chứa các khoáng chất và vitamin với một lượng tương đối. Nhưng hàm lượng này còn tùy thuộc vào từng loại ngô khác nhau. Ngô là một trong các loại hạt ngũ cốc phổ biến trên thế giới với hàm lượng dinh dưỡng cao. Những lợi ích mà hạt ngô mang lại cũng nga với các loại ngũ cốc khác, với các chất chống oxy hóa, khoáng chất, nhiều vitamin và chất xơ rất tốt cho cơ thể. Bà bầu ăn bắp được không? Với câu hỏi Bà bầu ăn bắp được không? Thì câu trả lời là có. Mẹ bầu hòa toàn có thể ăn bắp. Ngô - bắp là thực phẩm có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng, các khoáng chất và vitamin cần thiết cho sự phát triển của thai nhi và rất tốt cho mẹ bầu. Khi mang thai, các mẹ có thể ăn ngô giúp ngăn ngừa một số bệnh ung thư, tốt cho hệ tiêu hóa, mắt, tốt cho não, ngăn ngừa chứng táo bón và làm đẹp da. Các lợi ích khi mẹ bầu ăn bắp là: Ngăn ngừa các dị tật ở thai nhi: Các mẹ bầu nên ăn bắp thường xuyên giúp có thể tránh xa mọi nguy cơ không tốt đối với thai nhi và tổng hợp các tế bào mới khỏe mạnh hơn. Ngô còn có tác dụng tránh các vấn đề về dị tật bẩm sinh và ngăn ngừa tình trạng sảy thai. Ngăn ngừa bệnh ung thư: Trong bắp có chứa chất chống oxy hóa và hàm lượng chất xơ cao, giúp chống lại các gốc tự do hạn chế sự xâm lấn của tế bào và bảo vệ các tế bào có ích. Vì vậy, bạn hãy ăn ngô để giúp cơ thể ngăn ngừa bệnh ung thư. Ngăn ngừa thiếu máu: Mẹ bầu hãy ăn ngô thường xuyên để ngăn ngừa tình trạng thiếu máu và đảm bảo cho thai nhi được phát triển tốt nhất. Trong ngô có chứa rất nhiều dưỡng chất như sắt, axit folic và vitamin nhóm B rất cần thiết cho quá trình hình thành hồng cầu, giúp cơ thể hình thành những tế bào máu mới, ngăn ngừa choáng váng và chứng chóng mặt, do thiếu máu gây nên. Tăng cường hấp thụ dinh dưỡng: Ngô rất giàu chất xơ, khi ăn ngô mẹ bầu có thể cung cấp cho thai nhi rất nhiều dưỡng chất, giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh hơn, giảm nguy cơ mắc các bệnh đường ruột, hỗ trợ sự phát triển của vi khuẩn có lợi. Thúc đẩy tế bào não phát triển: Ăn ngô trong thời kỳ mang thai giúp sản xuất ra các chất dẫn truyền thần kinh, tăng cường khả năng ghi nhớ, khả năng xử lý và lưu trữ thông tin, giúp bé thông minh nhanh nhẹn hơn. Tránh nguy cơ tiểu đường cho mẹ: Khi mang thai mẹ ăn ngô sẽ tránh được nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, giúp hạ thấp nồng độ đường trong máu, làm cho quá trình chuyển hóa thức ăn chậm lại. Bảo vệ tim mạch: Trong ngô có chứa một lượng vitamin B nhất định, giúp làm giảm homocysteine, bảo vệ tim mạch mẹ bầu được khỏe mạnh hơn. Ngăn ngừa táo bón, tốt cho hệ tiêu hóa: Khi ăn ngô, mẹ đã bổ sung một lượng chất xơ không hòa tan cho cơ thể, giúp phát triển vi khuẩn có lợi, ngăn ngừa táo bón, giảm nguy có mắc các bệnh về ruột. Giúp da sáng đẹp: Trong ngô có các chất tốt cho da, giúp hạn chế các triệu chứng như nổi mụn, nám, da đen sạm.
Giải đáp thắc mắc: Bà bầu ăn bắp cải được không?

Giải đáp thắc mắc: Bà bầu ăn bắp cải được không?

Bắp cải là loại rau củ rất dễ tìm thấy và thông dụng mà có chứa rất nhiều dưỡng chất cần thiết cho cơ thể như  Canxi, Magie, Sắt, Protein, Phốt pho, Kali, Vitamin C, K, B1, B3, B6, Folate, Mangan. Bắp cải rất dễ ăn và có thể làm thành nhiều món khác nhau như luộc, salad, làm dưa muối, nước ép bắp cải, bắp cải xào,... Tuy trong bắp cải có rất nhiều dưỡng chất nhưng liệu mẹ bầu có thể ăn được bắp cải không? Liệu ăn bắp cải có ảnh hưởng tới thai nhi hay không? Là điều thắc mắc của rất nhiều mẹ bầu. Bạn hãy đọc bài viết dưới đây để biết rõ nhé! Thành phần dinh dưỡng trong bắp cải Các thành phần dinh dưỡng có trong 100g bắp cải là: Carbohydrate: 5,16g Protein: 1,14g Chất béo: 0,09g Chất xơ: 2,5mg Năng lượng: 22kcal Axit folic: 38mcg Vitamin B3: 0,234mg Vitamin A: 98IU Vitamin C: 32,6mg Vitamin K: 69mcg Natri: 16mg Kali: 151mg Canxi: 36mg Sắt: 0,42mg Magie: 11mg Phốt pho: 23mg Kẽm: 0,16mg Với các thành phần dinh dưỡng trên, thì ăn bắp cải sẽ rất tốt cho cả mẹ và bé, giúp cho sự phát triển trí tuệ và tăng cường sự phát triển bào thai khỏe mạnh. Ngoài ra trong bắp cải có chứa lượng axit folic và folate rất cao, đây là chất quan trọng đối với sự phát triển của DNA. Bà bầu ăn bắp cải được không? Với câu hỏi Bà bầu ăn bắp cải được không? Thì câu trả lời là có. Trong rau bắp cải có chứa omega 3, axit folic giúp cho sự phát triển trí thông minh của trẻ. Bắp cải không chỉ là loại rau giàu chất dinh dưỡng mà còn có thể chữa bệnh. Với thành phần vitamin và dinh dưỡng có trong bắp cải cao gấp 3,6 lần so với khoai tây và 4,5 lần so với cà rốt rất  tốt cho mẹ bầu và trẻ nhỏ. Lợi ích của bắp cải đối với mẹ bầu là: Giúp tăng cường sức đề kháng: Trong bắp cải có nhiều vitamin C giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Nhất là mẹ bầu, khi mang thai cơ thể mẹ thường bị thay đổi và dễ ốm vặt như cảm cúm, sổ mũi, nhức đầu,.. Nếu uống kháng sinh sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới thai nhi, vì vậy khi mẹ ăn bắp cải thường xuyên sẽ bổ sung được lượng vitamin C cần thiết giúp ngăn ngừa các bệnh thông thường. Làm giảm tình trạng táo bón: Việc bổ sung bắp cải vào bữa ăn hàng ngày sẽ giúp cơ thể mẹ được bổ sung lượng chất xơ cần thiết, giup ngăn ngừa tình trạng táo bón ở bà bầu. Nếu để tình trạng táo bón kéo dài sẽ ảnh hưởng tới tâm lý và sức khỏe của mẹ bầu, do vậy các mẹ nên tích cực ăn nhiều chất xơ hơn nhé! Giúp cơ thể hấp thụ sắt tốt hơn: Trong bắp cải có chứa lượng vitamin C cao, các mẹ ăn bắp cải giúp cơ thể hấp thụ sắt tốt hơn. Từ đó tránh được tình trạng thiếu máu cho mẹ. Giúp kiểm soát được cân nặng: Ăn bắp cải trong thời kỳ mang thai giúp các mẹ không bị tăng cân mà vẫn bổ sung đủ dưỡng chất cho thai nhi. Tốt cho hệ tim mạch: Ăn bắp cải giúp mẹ bầu giảm lượng cholesterol trong máu, giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch và giữ cho trái tim luôn khỏe mạnh. Ngăn ngừa ung thư: Hoạt chất anthocyanins có trong bắp cải giúp mẹ có thể ngăn ngừa ung thư, vì vậy mẹ hãy bổ sung bắp cải vào bữa ăn hằng ngày nhé. Chữa phù nề hiệu quả: Khi mang thai các mẹ sẽ rất dễ bị sưng, phù, nề ở tay chân cùng khó chịu, việc lấy lá bắp cải đắp lên chỗ sưng sẽ hút nước và giảm phù nề rất tốt. Những điều mẹ bầu cần lưu ý khi ăn bắp cải là: Mẹ không được ăn bắp cải sống. Cần chế biến bắp cải cẩn thận trước khi ăn. Không nên đun sôi bắp cải quá lâu, sẽ bị mất các vitamin có trong nó.
Bà bầu ăn bí đỏ có tốt không? Lợi ích của bí đỏ đối với bà bầu

Bà bầu ăn bí đỏ có tốt không? Lợi ích của bí đỏ đối với bà bầu

Bí đỏ còn được gọi là bí ngô. Trong bí đỏ có chứa hàm lượng dinh dưỡng cao rất tốt cho sức khỏe của người sử dụng. Bí đỏ rất dễ ăn và khá phổ biến, có thể chế biến thành nhiều món khác nhau. Trong bí có chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất như protein; photpho, canxi, sắt, Vitamin A, B (1, 2), C, chất béo,... Nhưng Bà bầu ăn bí đỏ có tốt không? Lợi ích của bí đỏ đối với mẹ bầu là gì? Bạn hãy đọc bài viết dưới đây để biết rõ điều này nhé! Thành phần dinh dưỡng có trong bí đỏ Các thành phần dinh dưỡng có trong bí đỏ là: Dinh dưỡng cơ bản có trong 100g bí đỏ Calo: 26 Nước: 0.3g Protein: 1.0 g Carbonhydrate: 6.50 g Chất xơ: 0.5 g Chất béo: 0.1 g Các loại Vitamin có trong 100g bí đỏ Vitamin A: 7384 IU Vitamin C: 9.0 mg Vitamin E: 1.06 mg Vitamin K: 1.1 μg Vitamin B1: 0.050 mg Vitamin B2: 0.110 mg Vitamin B3: 1.600 mg Vitamin B6: 0.061 mg Folate: 16 μg Các khoáng chất có trong 100g bí đỏ Canxi: 21 mg Sắt: 0.80 mg Magie: 12 mg Phốt pho: 44 mg Kali: 340 mg Natri: 1 mg Kẽm: 0.32 mg Đồng: 0.127 mg Mangan: 0.125 mg Selen: 0.32 μg Trong bí đỏ có rất nhiều dinh dưỡng, vì thế khi ăn bí đỏ cơ thể chúng ta có cơ hội được hấp thu thêm rất nhiều giá trị dinh dưỡng. Trong bí đỏ có chưa rát ít hàm lượng chất béo và calo, nhưng lại có rất nhiều xenluyo, đường tự nhiên và chất xơ không gây béo. Ngoài ra trong bí đỏ còn chứa Sắt và Kẽm cùng các chất như các axit béo, Protit, Tirozin, Fitin, Axit Salixilic, Beta Carotene, Gluxit và các nguyên tố vi lượng cần thiết cho cơ thể. Bà bầu ăn bí đỏ có tốt không? Lợi ích của bí đỏ đối với bà bầu Với câu hỏi Bà bầu ăn bí đỏ có tốt không? Thì câu trả lời là có. Mẹ bầu ăn bí đỏ có thể giúp giảm stress, ngăn ngừa táo bón, thiếu máu và cung cấp kẽm giúp cho quá trình phát triển não bộ của thai nhi tốt hơn. Tuy nhiên mẹ chỉ nên ăn bí đỏ hai bữa một tuần để tránh các tác dụng phụ không mong muốn. Các lợi ích của bí đỏ đối với bà bầu là: Bổ sung chất xơ: Trong bí đỏ có chứa hàm chất xơ rất lớn tốt cho người sử dụng. Đặc biệt ăn bí đỏ con giúp cho bạn có vòng một như ý, giúp duy trì sự ổn định lượng đường trong máu, tốt cho hệ tiêu hóa và giảm cân hiệu quả. Bổ sung vitamin A: Trong bí đỏ có chứa hàm lượng Beta - carotene được chuyển hóa thành vitamin A, giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tim, tỷ lệ mắc bệnh phổi, ung thư miệng sẽ thấp hơn nhiều và tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể. Bổ sung vitamin C: Ngoài những lợi ích trên, bí đỏ còn rất giàu vitamin C. Từ đó giúp cho cơ thể có hệ thống miễn dịch tốt nhất, hạn chế nếp nhăn và cho làn da hồng hào hơn. Đặc biệt, giảm khả năng bị đột quỵ. Ăn bí đỏ giúp phát triển trí não cho be: Trong bí đỏ có chất acid glutamin, khi mẹ ăn bí đỏ chất dinh dưỡng này sẽ hấp thụ vào cơ thể mẹ vfa truyền sang bé, giúp cho sự phát triển trí não của bé vfa giúp thai nhi được thông minh hơn. Ngoài ra bên trong hạt bí còn chứa lượng omega 3, kẽm rất dồi dào giúp ngăn ngừa dị tật thai nhi, hỗ trợ thị lực cho bé ngay khi vẫn còn trong bụng mẹ. Giúp mẹ bầu ngăn chặn tình trạng thiếu máu: Trong bí đỏ có chứa hàm lượng kẽm và sắt dồi dào, nếu mẹ thường xuyên ăn bí đỏ sẽ giúp mẹ bổ sung lượng sắt và kẽm cần thiết cho cơ thể, tránh được tình trạng thiếu máu cho mẹ bầu. Ngoài ra khi mang thai mẹ bầu ăn bí đỏ thường xuyên còn giúp mẹ ngăn ngừa các biến chứng trong thai kỳ, chống táo bón, trĩ, giảm chứng phù nề, làm trắng da.
Bà bầu ăn củ đậu được không? Lợi ích của củ đậu với bà bầu

Bà bầu ăn củ đậu được không? Lợi ích của củ đậu với bà bầu

Củ đậu là loại thực phẩm rất quen thuộc với các gia đình. Củ đậu hay còn có tên khác là củ sắn, sắn nước,... Là loại dây leo, được trồng phổ biến ở Việt Nam, cây có thể dài từ 4-5m, phần rễ phát triển to hơn và hình thành củ, có hoa màu tím, và vỏ củ mỏng có màu vàng nhạt, ruột có màu trắng kem. Củ đậu có thể ăn sống hoặc chế biến thành các món ăn khác nhau như hầm, nấu canh, xào, nộm hoặc súp,... và có vị ngọt nhẹ. Trái ngược với củ, phần lá và hạt lại rất độc và thường được làm để chế thuốc diệt côn trùng,... nên khi ăn củ đậu bạn cần phải cẩn thận. Vậy bà bầu có ăn được củ đậu không? Ăn bao nhiêu là đủ và lợi ích của củ đậu đối với mẹ bầu ra sao? BẠn hãy đọc bài viết dưới đây để được biết rõ nhé! Thành phần dinh dưỡng trong củ đậu Thành phần dinh dưỡng có trong củ đậu là: Tinh bột: 2,4% Glucoza: 4,51% Nước: 86-90% Protein: 1,46% Các chất dinh dưỡng khác: Sắt, canxi, photpho, vitamin C và đặc biệt là trong củ đậu không chứa chất béo. Trong củ đậu có rất nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe của mẹ bầu và sự phát triển của thai nhi. Bà bầu ăn củ đậu được không? Lợi ích của củ đậu với mẹ bầu Với câu hỏi Bà bầu ăn củ đậu được không? Thì câu trả lời là có. Bà bầu ăn củ đậu rất tốt cho sức khỏe và có các tác dụng như tốt cho hệ tiêu hóa, ngăn ngừa táo bón, kiểm soát cân nặng và giúp da được căng mịn trong quá trình mẹ mang thai. Các lợi ích cho mẹ bầu khi ăn củ đậu là: Tốt cho xương và răng: Trong củ đậu có hàm lượng photpho và canxi cao, rất tốt cho xương và răng của trẻ. Vì vậy các mẹ bầu có thể ăn củ đậu, giúp tránh được những nguy cơ mắc các bệnh như loãng xương, sâu răng hoặc yếu răng. Giúp giảm ốm nghén: Trong củ đậu có tới hơn 90% là nước, 2,4% là tinh bột, 4,51% là đường glucoza, rất có ích, giúp giảm ốm nghén cho mẹ bầu rất tốt. Các mẹ bầu khi bị nghén thường có cảm giác nhạt miệng, chán ăn nhưng đặc biệt khi mẹ ăn củ đậu chắc chắn mẹ sẽ không còn cảm giác chán ăn nữa ,à còn được kích thích vị giác. Hơn thế khi mẹ ăn củ đậu còn cung cấp thêm một lượng tinh bột vào cơ thể. Tác dụng làm đẹp: Trong củ đậu có chứa nhiều nước, nên khi mẹ ăn củ đậu thường xuyên có thể giúp duy trì độ ẩm cho làn da và củ đậu còn có thể đắp hay thoa lên da giúp da được mịn màng. Khi mẹ sử dụng củ đậu thì rất an toàn mà còn tránh được tình trạng da khô, nứt nẻ cho da. Ăn củ đậu tốt cho hệ tiêu hóa của mẹ bầu: Mẹ bầu ăn củ đậu thường xuyên có thể giúp giảm các nguy cơ khi mang thai như tiêu chảy, trĩ và táo bón. Vì trong củ đậu có chứa hàm lượng chất xơ rất cao. Lượng chất xơ này rất tốt cho hệ tiêu hóa và duy trì cân nặng trong thai kỳ ổn định. Mẹ bầu ăn củ đậu giúp bổ sung vitamin C: Trong củ đậu có chứa rất nhiều vitamin C giúp tăng cường hệ miễn dịch và giúp cơ thể chống lại một số bệnh thông thường. Đặc biệt, khi ăn củ đậu còn giúp mẹ giảm nồng độ cholesterol trong máu, giúp răng, xương và da khỏe mạnh. Vì vậy mẹ bầu được khuyến khích nên sử dụng củ đậu nahats là các mẹ có nồng độ cholesterol trong máu cao.  Củ đậu rất giàu sắt: Trong củ đậu cũng chứa hàm lượng sắt khá cao, mà khi có thai phụ nữ rất cần phải bổ sung để ngăn ngừa tình trạng thiếu máu, tái tạo các tế bào hồng cầu. Vì vậy mẹ bầu ăn củ đậu thường xuyên có thể ngăn ngừa tình trạng thiếu máu.
Giải đáp thắc mắc: Bà bầu ăn bơ có tốt không?

Giải đáp thắc mắc: Bà bầu ăn bơ có tốt không?

Bơ là một loại trái cây có giá trị dinh dưỡng rất cao và là loại thực phẩm được rất nhiều người yêu thích với vị béo ngậy, thơm ngon và có thể chế biến thành nhiều món hấp dẫn khác nhau như sinh tố, salad,... bơ trở thành sự lựa chọn giúp bổ sung chất dinh dưỡng hàng ngày cho cơ thể của mọi người. Trong bơ có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe và rất dễ ăn. Nhưng bà bầu ăn bơ có tốt không? Lợi ích của bơ với mẹ bầu là gì? Mẹ hãy tìm hiểu qua bài viết dưới đây để biết rõ hơn nhé! Thành phần dinh dưỡng trong trái bơ Thành phần dinh dưỡng có trong trái bơ là: Calo 160 Nước 73 % Protein    2 g Carbon hydrate 8.5 g Đường 0.7 g Chất xơ    6.7 g Chất béo 14.7 g Bão hòa    2.13 g Không bão hòa đơn 9.8 g Không bão hòa đa 1.82 g Omega-3    0.11 g Omega-6    1.69 g Chất béo chuyển hóa Trong 100 gram bơ có chứa các chất dinh dưỡng như: Vitamin K: 26% giá trị hàng ngày (DV) Folate: 20% của DV. Vitamin C: 17% DV. Kali: 14% của DV. Vitamin B5: 14% của DV. Vitamin B6: 13% của DV. Vitamin E: 10% của DV. Trong trái bơ có chứa hơn 14 loại vitamin và khoáng chất rất tốt cho sức khỏe. Trong bơ còn chứa chất chống oxy hóa, giúp ngăn ngừa bệnh đục thủy tinh thể, ngăn ngừa ung thư duy trì nhan sắc và chống lão hóa. Những chất dinh dưỡng có trong trái bơ rất tốt cho cơ thể mẹ bầu như folate duy trì chế độ dinh dưỡng cho mẹ bầu, chất béo đơn không bão hòa tốt cho tim mạch, giảm cholesterol xấu trong cơ thể. Hơn nữa với hàm lượng muối thấp, nguồn lutein dồi dào, chất xơ cao và có cả chất carotenoid, giúp cải thiện làn da và giúp cho mắt sáng. Bà bầu ăn bơ có tốt không? Với câu hỏi Bà bầu ăn bơ có tốt không? Thì câu trả lời là có. Trong trái bơ có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng không chỉ tốt cho mẹ mà còn tốt cho cả bé. Bơ không chỉ dễ ăn, mà còn rất giàu chất dinh dưỡng và tốt cho hệ tiêu hóa, tốt cho cơ thể của mẹ và bé. Mẹ hãy bổ sung bơ vào chế độ ăn hàng ngày cho mình để bổ sung các dưỡng chất nhé! Những lợi ích của việc ăn bơ đối với mẹ bầu là: Nguồn axit folic tuyệt vời: Ăn bơ có thể giúp mẹ bổ sung axit folic, giúp cho sự phát triển và tăng trưởng của các cơ quan trong cơ thể của thai nhi. Việc thiếu axit folic có thể gây ra các dị tật ở thai nhi, vì vậy bơ chính là một lựa chọn tuyệt vời cho việc bổ sung axit folic cho mẹ và bé. Hỗ trợ tiêu hoá: Trong bơ có chứa hàm lượng chất xơ rất phong phú giúp giảm nhu động ruột và hỗ trợ tiêu hóa cho, tránh được tình trạng táo bón và bệnh đau dạ dày trong thời kỳ mang thai của mẹ bầu. Bổ sung vitamin thiết yếu: Trong trái bơ có chứa một lượng vitamin vô cùng phong phú như B1, B2, B5, B6, C, E và K, đây là những dưỡng chất rất cần thiết cho mẹ bầu nhất là đối với sự phát triển của thai nhi. Điều trị thiếu máu: Trong thời kỳ mang thai, các mẹ bầu thường hay bị thiếu máu. Nhưng các mẹ đừng lo, trong bơ có chứa một lượng sắt dồi dào rất tốt cho cả mẹ và bé. Nếu mẹ nào bị thiếu sắt hãy ăn bơ để bổ sung đầy đủ lượng sắt cần thiết cho mẹ và thai nhi nhé! Duy trì mức cholesterol và đường: Việc ăn bơ thường xuyên có thể giúp mẹ kiểm soát được lượng đường và lượng cholesterol ổn định trong cơ thể. Thúc đẩy quá trình phát triển não bộ của thai nhi: Trong bó có tới 22mg clo rất cần thiết cho sự phát triển hệ thần kinh và não bộ của trẻ. Giàu khoáng chất: Trong bơ có chứa rất nhiều các khoáng chất cần thiết cho sự phát triển thai nhi như canxi, kali, magiê, niacin, phốt pho, đồng, kẽm, magiê, niacin, phốt pho và mangan. Ngăn ngừa ốm nghén: Vitamin C trong trái bơ sẽ giúp mẹ bầu giảm được tình trạng ốm nghén đáng kể. Giảm chuột rút ở chân: Trong bơ có chứa nhiều kali và canxi giúp mẹ giảm tình trạng chuột rút rõ rệt. Hỗ trợ hấp thụ chất dinh dưỡng. Giảm nguy cơ tăng cân nhưng vẫn bổ sung đầy đủ chất béo cho cơ thể. Giảm nguy cơ tiền sản giật.
Giải đáp thắc mắc: Bà bầu ăn atiso được không?

Giải đáp thắc mắc: Bà bầu ăn atiso được không?

Atiso có tác dụng thanh nhiệt, ngăn ngừa táo bón, giải độc điều hòa cơ thể, giúp kiểm soát cân nặng, cho lan da được căng mịn sạch mụn và trắng hồng hơn,... Từ lâu atiso đã được biết đến là dược liệu tự nhiên giúp chữa bệnh và an thần rất hiệu quả. Atiso có rất nhiều tác dụng tuyệt vời như giải độc gan, giảm viêm, nhuận tràng, lợi tiểu và hỗ trợ cho hoạt động của hệ tiêu hóa. Nhưng có rất nhiều thắc mắc và băn khoăn rằng liệu mẹ bầu có uống trà atiso hay ăn bông atiso được không? Có ảnh hưởng tới sức khỏe và sự phát triển của thai nhi sau này hay không? Bạn hãy đọc bài viết dưới đây để biết về những điều này nhé! Thành phần dinh dưỡng có trong atiso Thành phần dinh dưỡng có trong một bông atiso là: Carbs  Fiber Protein Vitamin C Vitamin K Thiamine Riboflavin Niacin Vitamin B6 Folate Iron Magnesium Phosphorus Potassium Calcium Zinc Mẹ bầu nên thêm atiso vào thực đơn hàng ngày khi mang thai cực kỳ tốt cho sức khỏe. Với hàm lượng calo thấp, ít béo và ít đường cùng với lượng chất xơ dồi dào tốt cho sự phát triển của bé ngay khi còn trong bụng mẹ. Bà bầu ăn atiso được không? Trong quá trình mang bầu, các mẹ bầu nên chọn các loại thực phẩm có chứa nhiều chất dinh dưỡng và lành tính. Bông atiso là một lựa chọn thông minh trong việc bảo vệ sức khỏe mẹ và bé. Trong atiso có hàm lượng calo thấp, ít chất béo, ít đường, nhưng rất giàu chất xơ, tốt cho sức khỏe mẹ bầu, bông atiso còn giúp thúc đẩy sự phát triển của thai nhi. Với câu hỏi Bà bầu ăn atiso được không? Thì câu trả lời là có. Mẹ bầu có thể ăn bông atiso hoặc uống trà atiso bình thường. Những lợi ích của atiso đối với mẹ bầu là: Cung cấp Choline: Khi mẹ bầu uống trà atiso là đã cung cấp cho cơ thể một lượng choline, giúp tăng cường trí nhớ, giúp tế bào não của thai nhi phát triển và bảo vệ trẻ khỏi các dị tật ống thần kinh và những căn bệnh về tâm thần. Mỗi một bông atiso có thể cung cấp cho mẹ bầu gần 41 miligam choline mỗi ngày. Việc sử dụng atiso còn giúp mẹ bầu được bảo vệ khỏi các nguy cơ mắc bệnh tim mạch, ung thư vú và suy giảm nhận thức bằng việc giảm axit amino homocysteine bên trong cơ thể. Cung cấp folate: Cứ một bông atiso sẽ cung cấp cho abjn 107 microgram folate, giúp sản xuất tế bào mới, hỗ trợ cho sự phát triển liên tục của thai nhi, bảo vệ thai nhi khỏi những dị tật ở sọ và não. Nếu mẹ bị thiếu hụt folate sẽ dẫn tới các nguy cơ như trẻ nhẹ cân và sinh non. Cung cấp dồi dào chất xơ: Chỉ một bông hoa atiso có thể cung cấp cho mẹ gần 10g chất xơ, giúp điều hòa nhu động ruột và bảo vệ mẹ khỏi những vấn đề về đường tiêu hóa. Từ đó giúp mẹ thoát khỏi sự buồn nôn và táo bón khi mang thai. Tác dụng của trà atiso cung cấp magie: Trong mỗi bông atiso có gần 50 miligam magie, giúp mẹ bầu cung cấp đủ lượng magie cần thiết hàng ngày cho cơ thể mẹ và giúp phát triển các mô của thai nhi. Sự thiếu hụt magie sẽ làm tăng nguy cơ bị phù nề, chuột rút và hội chứng chân không yên. Ít chất béo và cholesterol: Trong atiso chứa rất ít calo và không có cholesterol , chất béo, giảm thiểu các nguy cơ bị biến chứng thai kỳ, giúp tim khỏe mạnh, bảo vệ cho cơ thể mẹ bầu tránh được các nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Cung cấp các dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể: Trong 1 bông atiso có chứa 8,9 miligam vitamin C, 1,33 miligam niacin giúp tăng cường hệ miễn dịch, hỗ trợ phát triển làn da cho trẻ. Ngoài ra sắt trong atiso giúp ngăn ngừa nguy cơ sinh non và bảo vệ bé tránh khỏi nguy cơ bị thiếu máu. Ngoài ra các chất như Riboflavin, vitamin A, canxi… giúp hỗ trợ bé phát triển toàn diện trong thai kỳ. Tuy atiso rất tốt, nhưng mẹ không nên uống hay ăn quá nhiều, sẽ khiến mẹ thường xuyên mắc tiểu.
Bà bầu ăn kiwi tốt không và lợi ích của kiwi với bà bầu là gì?

Bà bầu ăn kiwi tốt không và lợi ích của kiwi với bà bầu là gì?

Kiwi còn gọi là quả phúc bồn tử. Trong kiwi có chứa vitamin C, A, E, K, folate, và các khoáng chất như magie, photpho, kali, sắt, đồng và choline. Đặc biệt, quả kiwi chứa rất ít chất béo và  đường so với các loại trái cây khác, và trong nó có một lượng chất xơ rất tốt cho sức khỏe. Nhiều người nhận xét kiwi có vị giống của dứa và dâu tây. Kiwi có chứa gần 80 dưỡng chất tốt cho cơ thể mà lại ít đường, ít béo và không có cholesterol. Nhưng tác dụng của kiwi đối với sức khỏe của mẹ bầu và sự phát triển của thai nhi ra sao? Bà bầu ăn kiwi sao cho đúng để tận dụng tối đa lợi ích? Bạn hãy đọc bài viết dưới đây để biết nhé! Thành phần dinh dưỡng có trong kiwi Các thành phần dinh dưỡng có trong kiwi là: Calo Nước Protein Carbohydrate Đường Chất xơ Chất béo Bão hòa Bão hòa đơn Bão hòa đa Omega 3 Omega 6 Transfat  Vitamin A, C, D, E, K, B1,2,3,4,5,6, B12 Choline Canxi Sắt Mage Phốt pho Kali Natri Kẽm Đồng Mangan  Selen Kiwi là trái cây có hàm lượng vitamin C gấp hai lần trái chanh. Bên cạnh đó, khi mẹ bầu ăn kiwi còn có thể bổ sung thêm carbohydrate, năng lượng, chất xơ, vitamin E và các khoáng chất khác. Thực tế, kiwi không chỉ tốt cho sức khỏe mà còn an toàn cho cả người đang mang thai. Trừ trường hợp bạn bị dị ứng với loại trái cây này. Bà bầu ăn kiwi tốt không và lợi ích của kiwi với bà bầu là gì? Quả kiwi là loại trái cây rất tốt cho có thể và cho cả mẹ bầu với hàm lượng folate cao, ít đường, ít béo. Ăn kiwi không những tốt cho sức khỏe của mẹ bầu mà còn có thể giúp phòng ngừa các dị tật thai nhi. Các lợi ích của kiwi đối với mẹ bầu là: Bổ sung a-xít folic: Kiwi là một trong những loại trái cây rất tốt cho mẹ bầu, bởi trong nó có chứa hàm lượng a-xít folic dồi dào. Các a-xít folic này cao gấp 10 lần lượng folic có trong táo và cao hơn tới 5 lần so với lê và nho. Nhất là kiwi vàng, lượng folic trong nó còn cao gấp 3 lần kiwi xanh. Đây là dưỡng chất quan trọng để phát triển hệ thần kinh và giúp ngăn ngừa nguy cơ dẫn tới dị tật ống thần kinh. Nguồn chất xơ phong phú: Trong kiwi chứa lượng chất xơ dồi dào, rất tốt cho hệ tiêu hóa của mẹ bầu. Không chỉ giúp hỗ trợ tiêu hóa mà khi ăn kiwi mẹ có thể giảm cảm giác đầy bụng, làm giảm nguy cơ mắc bệnh ngoài da, giúp loại bỏ độc tố ra khỏi ruột. Bổ sung vitamin C: Trong kiwi có chứa nhiều các khoáng chất và vitamin cần thiết cho cơ thể mẹ bầu, giúp cho thai kỳ khỏe mạnh. Các mẹ hẳn sẽ thấy bất ngờ khi chỉ cần ăn 1 trái kiwi mỗi ngày có thể giúp mẹ bổ sung đủ lượng vitamin C cần thiết cho cơ thể, làm giảm nguy cơ hen suyễn hoặc eczema khi trẻ sinh ra, đồng thời giúp tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể. Thúc đẩy tiêu hóa: Trong kiwi có chưa các hợp chất phenolic, chất xơ và enzyme, đây là những chất nuôi probiotic vi khuẩn trong hệ tiêu hóa, nếu ăn kiwi sẽ giúp mẹ ngăn ngừa táo bón, đau bụng, đầy hơi, tiêu chảy và viêm dạ dày. Nhưng các mẹ cần lưu ý. Không phải khi nào mẹ bầu ăn kiwi cũng tốt. Nếu bạn bị dị ứng với mủ trái cây, bị sỏi mật, sỏi thận thì không nên ăn kiwi mà mẹ hãy tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng. Ngoài ra, mẹ cần lưu ý: Chỉ ăn 1-2 quả kiwi mỗi ngày, không ăn quá nhiều và nếu lần đầu ăn mẹ có thể bị nổi mẩn, buồn nôn, nôn,...
Giải đáp thắc mắc: Bà bầu ăn khoai môn được không?

Giải đáp thắc mắc: Bà bầu ăn khoai môn được không?

Khoai môn là loại củ có chứa tinh bột, thường được trồng ở Châu và là thực phẩm được yêu thích trên khắp thế giới. Khoai môn có chứa một lượng chất xơ dồi dào, cùng vitamin và các dưỡng chất khác, giúp cải thiện lượng đường trong máu, sức khỏe tim mạch và đường ruột. Nhưng bà bầu ăn khoai môn được không? Lợi ích của khoai môn đối với mẹ bầu là gì? Đây là thắc mắc của đa số các mẹ bầu. Bài viết dưới đây sẽ cho bạn biết rõ điều này, bạn hãy đọc và tìm hiểu nhé! Thành phần dinh dưỡng có trong khoai môn Thành phần dinh dưỡng có trong khoai môn là: Chất xơ Mangan Vitamin B6 Vitamin E Kali Đồng Vitamin C Photpho Magiê Khoai môn có thể cung cấp magie, vitamin C, E, chất xơ, kali cho cơ thể, đây là các chất dinh dưỡng mà cơ thể của chúng ta thường bị thiếu hụt.  Khoai môn là một nguồn cung cấp khoáng chất, chất xơ dồi dào và nhiều vitamin mà đây lại là chế độ ăn tiêu chuẩn mà người Mỹ thường thiếu. Bà bầu ăn khoai môn được không? Phụ nữ mang thai thường có chế độ dinh dưỡng khác và được biệt hơn bình thường để giúp mẹ bầu và thai nhi có một cơ thể khỏe mạnh nhất. Vì thế việc mẹ bầu ăn gì hay không nên ăn gì là một vấn đề được quan tâm và chú ý hàng đầu. Trả lời cho câu hỏi Bà bầu ăn khoai môn được không? là có. Bà bầu có thể ăn khoai môn, vì khoai môn rất giàu tinh bột và chất xơ giúp tăng cường chất dinh dưỡng cho thai kỳ. Khi phụ nữ mang thai rất dễ mắc các bệnh tiểu đường, bệnh tim mạch và ung thư. Trong khoai môn có chứa các chất chống lại các bệnh này. Các lợi ích của khoai môn là: Ngừa táo bón khi mang thai: Ăn khoai môn có thể giúp mẹ bầu cung cấp nguồn chất xơ rất tốt cho cơ thể. Vì vậy mẹ bầu ăn khoai môn có thể giúp phòng ngừa táo bón thai kỳ và còn giúp cho hệ tiêu hóa được hoạt động tốt hơn. Hạn chế tiểu đường thai kỳ: Khoai môn tuy không phải là loại thực phẩm giàu tinh bột nhưng lại là loại thực phẩm giúp kiểm soát lượng đường trong máu rất tốt và còn giúp ngăn ngừa bệnh tiểu đường thai kỳ. Ngừa dị tật bẩm sinh thai nhi: Trong khoai môn có chứa hàm lượng folate dồi dào, giúp ngăn ngừa dị tật bẩm sinh trong thai kỳ như nứt đốt sống. Chống suy nhược cơ thể: Năng lượng gluxit mỗi ngày cơ thể cần anjp vào là 60-70% tổng năng lượng. Trong khoai môn có chứa rất nhiều gluxit giúp nuôi dưỡng tế bào thần kinh, cung cấp năng lượng, chống suy nhược cơ thể. Giúp làm đẹp da: Trong khoai môn có chứa hàm lượng vitamin A và C không được nổi trội, nhưng những dưỡng chất này đều là chất chống oxy hóa hiệu quả. Mẹ bầu ăn khoai môn có thể giúp cho mẹ có làn da khỏe mạnh, chống viêm và mờ nếp nhăn,... Giảm nguy cơ mắc bệnh tim: Trong khoai môn có chứa tinh bột và chất xơ giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tim. Ngoài ra, ăn khoai môn còn giúp giảm cholesterol vì lượng tinh bột có trong nó, hàm lượng này gấp đôi trong khoai tây. Ngăn ngừa ung thư: Hợp chất polyphenol có trong khoai môn rất tốt cho sức khỏe và có thể giúp ngăn ngừa ung thư. Theo nghiên cứu quercetin có thể giúp kích hoạt làm cho các tế bào ung thư tự chết và làm cho quá trình của bệnh chậm phát triển. Có thể giúp giảm cân: Trong khoai môn có rất nhiều chất xơ giúp giảm cân, vì chất xơ cho ta có cảm giác no lâu, giảm nhu cầu thèm ăn của cơ thể. Tốt cho ruột: Khoai môn chứa nhiều tinh bột và chất xơ rất tốt cho đường ruột, giúp bảo vệ và chống lại bệnh ung thư ruột kết và viêm ruột.
Bà bầu ăn dưa chuột có tốt không? Lợi ích từ dưa chuột cho mẹ bầu

Bà bầu ăn dưa chuột có tốt không? Lợi ích từ dưa chuột cho mẹ bầu

Dưa chuột hay còn gọi là dưa leo là loại cây được trồng phổ biến tại Việt Nam quanh năm. Dưa chuột xuất hiện nhiều trong các món ăn đa dạng hoặc ăn sống như một loại hoa quả giải khát rất tốt. Với nhiều lợi ích mang lại cho sức khoẻ, bà bầu ăn dưa chuột cũng rất tốt cho thai kỳ. Cùng tìm hiểu các lợi ích của dưa chuột với bà bầu dưới đây. Lợi ích của dưa chuột với bà bầu Một quả dưa chuột chứa 95% thành phần là nước. Ngoài ra, dưa chuột cũng giàu chất xơ, các vitamin, magie, axit folic, sắt tốt cho sức khoẻ con người. Với bà bầu ăn dưa chuột sẽ giúp mang lại những lợi ích sau: 1. Duy trì cân nặng hợp lý trong thai kỳ Trong quả dưa chuột có chứa hoạt chất axit tartronic giúp giảm tích tụ mỡ thừa trên cơ thể, nhờ đó chị em có thể duy trì vóc dáng cân đối, khoẻ mạnh mà không bị tăng cân quá nhiều trong thai kỳ. Ngoài ra, hoạt chất này cũng giúp giảm cholesterol trong máu, tăng cường đào thải độc tố cơ thể ra ngoài. 2. Làm đẹp da Bà bầu thường gặp phải tình trạng mụn, tàn nhang, sạm da trong giai đoạn thai kỳ thì bổ sung ngay dưa chuột vào thực đơn hằng ngày sẽ giúp làn da trắng sáng hơn, hỗ trợ thải độc da, kích thích tuần hoàn máu cho cơ thể. 3.Tăng cường miễn dịch Dưa chuột chứa nhiều nước và các chất có lợi như vitamin C, carotene, glucose, protein, kali, canxi, sắt sẽ giúp mẹ bầu tăng cường hệ miễn dịch, ít bị cảm sốt và các bệnh truyền nhiễm. Đặc biệt là trong giai đoạn ốm nghén, cơ thể mệt mỏi, bà bầu ăn dưa chuột sẽ nhanh chóng lấy lại năng lượng. 4. Giảm lượng đường trong máu Dưa chuột giúp lợi tiểu, giảm mỡ, thúc đẩy tiêu hoá, tăng cường đào thải và tiêu hoá thức ăn nên rất có lợi cho mẹ bâu bị cao huyết áp, mỡ máu cao. Dưa chuột sẽ giúp giảm bớt lượng đường hấp thu vào cơ thể, ngăn ngừa nguy cơ tiểu đường thai kỳ cho mẹ bầu. 5. Giảm nôn, nghén Dưa chuột có vị ngọt thanh mát, nhiều nước nên sẽ là món ăn phù hợp cho mẹ bầu khi ốm nghén, chán ăn, giảm đầy bụng hay cảm giác ợ chua khó chịu. Các khoáng chất tự nhiên trong dưa chuột cũng giúp phòng ngừa viêm loét miệng. 6. Ngừa táo bón Do quá trình bổ sung lượng sắt lớn cho thai kỳ, mẹ bầu dễ bị táo bón. Bổ sung các loại rau củ quả như dưa chuột giúp hỗ trợ tiêu hoá rất tốt, hàm lượng chất xơ cao của dưa leo cũng giúp mẹ bầu không lo lắng về nguy cơ táo bón. Kết luận: Bà bầu ăn dưa chuột được không? Với những lợi ích với thai kỳ nêu trên, các chuyên gia dinh dưỡng khẳng định bà bầu có thể ăn dưa chuột trong suốt thai kỳ. Tuy nhiên, mẹ bầu cũng không nên ăn quá nhiều dưa chuột mà nên kết hợp đa dạng với nhiều thực phẩm khác để đảm bảo cung cấp đa dạng dinh dưỡng cho thai nhi. Ngoài ra, dưa chuột cũng có tính hàn, nếu ăn quá nhiều cùng lúc có thể gây lạnh bụng, làm co thắt tử cung với những tháng đầu thai kỳ. Dưa chuột cũng không nên ăn cùng lạc (đậu phộng) để tránh bị tiêu chảy. Mẹ bầu cũng không nên ép nước dưa chuột vì dễ gây lạnh bụng. Mẹ bầu có thể ăn sống dưa chuột hoặc chế biến dưa chuột thành các món salad tuỳ theo khẩu vị. Trước khi chế biến, mẹ bầu nên rửa sạch dưa, chọn dưa có nguồn gốc thực phẩm sạch để hạn chế chất độc hại từ thuốc trừ sâu. Ngoài ra, mẹ bầu nên hạn chế ăn dưa chuột đã muối chua vì có thể chứa các vi khuẩn có hại, gây rối loạn tiêu hoá. Những mẹ bầu có tiền sử bệnh dạ dày, cao huyết áp, tim mạch cũng không nên ăn dưa chuột muối chua.
Gọi Tư Vấn Miễn Phí Chat nhanh đặt hàng Chat với Dược Sĩ